Vạn Điều Hay

Ấn Độ: ՇųƴệՇ ϑọทջ sau khi biết bị nhiễm Covid-19, 3000 người trong 1 bang tắt điện thoại, bỏ nhà đi

Chia sẻ

“Tôi ước tính rằng có ít nhất 2.000 đến 3.000 bệnh nhân ở Bangaluru đã tắt điện thoại và rời khỏi nhà của họ. Chúng tôi không biết họ đã đi đâu”, vị quan chức địa phương nói.

Một số lượng lớn các trường hợp được xác nhận đã nhiễm Covid-19 ở Ấn Độ đã làm áp đảo hệ thống y tế và tình hình phòng chống dịch trở nên quá tải rất nghiêm trọng. 

Người đứng đầu chính quyền địa phương Karnataka Ashoka nói rằng, có khoảng 3.000 bệnh nhân được xác nhận đã nhiễm COVID-19 ở Bangaluru đã “ɱấτ τíςɧ” sau khi biết mình bị mắc bệnh. 

“Tôi ước tính rằng có ít nhất 2.000 đến 3.000 bệnh nhân ở Bangaluru đã tắt điện thoại và rời khỏi nhà của họ. Chúng tôi không biết họ đã đi đâu”, ông nói. 

Ông cũng nói thêm rằng, chính phủ đang phát thuốc miễn phí cho người dân, “90% trường hợp có thể được kiểm soát”, nhưng những người này đã tắt điện thoại di động và Bộ Y tế không thể theo dõi họ, và cũng rất khó để tìm thấy những người này ở những địa chỉ đăng ký của họ.

Ông nói rằng nhiều bệnh nhân sẽ không đến bệnh viện cho đến khi họ bị bệnh nặng, ՇųƴệՇ ϑọทջ tìm giường chăm sóc đặc biệt. 

Ông cho rằng những bệnh nhân này có thể trở thành những trường hợp “siêu lây lan”, khiến việc phòng chống dịch rất khó khăn, và chính phủ đã yêu cầu cảnh sát theo dõi họ.

Chính phủ Ấn Độ hiện đã mở lịch hẹn cho tất cả những người từ 18 tuổi trở lên để đặt lịch hẹn tiêm vắc xin Covid-19, tương đương với việc tăng số dân đủ điều kiện tiêm chủng lên 850 triệu người. 

Tuy nhiên, ngay sau khi quy trình đặt hẹn trên mạng internet được kích hoạt, máy chủ đã có thể quá tải vì quá nhiều người đã đăng nhập và không thành công. Khi nó được kích hoạt hoạt động hệ thống trở lại, thì số lượng đặt chỗ ở mọi nơi đều đã đầy (hết chỗ). 

Ngoài khó khăn trong việc đặt lịch hẹn, nhiều cán bộ địa phương cũng thừa nhận đơn giản là họ không có nhiều vắc xin để đáp ứng nhu cầu của người dân. 

Kể từ khi Ấn Độ bắt đầu tiêm chủng vào tháng Giêng, chỉ có khoảng 9% dân số đã được tiêm ít nhất một liều, và chỉ khoảng 1,5% đã hoàn thành 2 liều. 

*Theo Sina