Vạn Điều Hay

Quan điểm ‘tu tập’ của Tịnh thất Bồng Lai: Tập gym, hát ca là để hướng đến cái đẹp

Chia sẻ

Theo ông Nhị Nguyên, từ nhỏ, các “sư cô, sư thầy” tại đây đều được học năng khiếu. Vì vậy, cách “tu tập” của Tịnh thất Bồng Lai cũng khác biệt so với nơi khác.

Vừa qua, những vấn đề liên quan đến Tịnh thất Bồng Lai (tên mới là Thiền am bên bờ vũ trụ) đã trở thành tâm điểm chú ý của dư luận.

Trong suốt thời gian qua, mạng xã hội cũng đã lan truyền những hình ảnh về các “sư thầy” tại cơ sở này tập gym, có phòng thu âm riêng để phục vụ cho việc hát ca.

Theo “tu sĩ” Nhị Nguyên tại Tịnh thất Bồng Lai, những người tại hộ gia đình này có cách “tu tập” đặc biệt, hướng đến những điều “tốt đẹp” trên cuộc đời

“Chúng tôi toàn mua máy tập cũ” 

Trao đổi với PV, ông Nhị Nguyên cho biết: “Từ bé, những trẻ mồ côi trong Tịnh thất Bồng Lai đã được thầy Lê Tùng Vân cho học các môn phù hợp với năng khiếu bản thân. Các thầy nam theo con đường võ thuật, tập gym để rèn luyện thân thể. 

Mình tu tập là để hướng đến những cái tốt, cái đẹp, cái hay trong cuộc sống. Tôi ví dụ, tập gym ngoài rèn luyện thân thể, nó còn cho chúng tôi được tính kiên trì, nhẫn nại. Đây là một bộ môn rất khó tập, đòi hỏi phải có sự kiên trì để theo đuổi.

Vào tập cầm cục tạ nặng quá thì chúng ta sẽ rất dễ nản. Có được một thân thể đẹp đâu phải là chuyện 1,2 ngày mà từ năm này qua tháng nọ. Chúng tôi nghĩ tu tập là phải làm sao cho mình tiến bộ lên, chứ không phải tu rồi là “không biết gì hết”.

Các “sư thầy” tại Tịnh thất Bồng Lai đều tập luyện thể hình

Theo ông Nguyên, các “tu sĩ” tại đây đã được ông Lê Tùng Vân cho phát triển năng khiếu về ca hát, vẽ, văn thơ, thể hình…

Ví dụ, ông Nhất Nguyên được cho là người vẽ đẹp, có tài năng ca hát, 5 chú tiểu từng tham gia chương trình Thách thức dành hài thì có năng khiếu về diễn xuất thể loại hài.

Tất cả các “sư thầy” đều tham gia tập thể hình và có huy chương. Tịnh thất Bồng Lai đã trang bị phòng tập gym, phòng thu âm… để phục vụ cho việc “phát triển năng khiếu”.

Chúng tôi toàn mua máy tập cũ để tiết kiệm chi phí. Còn lại, các thầy đều tự tập luyện tại nhà”, ông Nguyên nói thêm.

Gần đây, Tịnh thất Bồng Lai đã đập toàn bộ khu nhà ở để xây lại. Về vấn đề này, ông Nguyên cho biết: “Ngôi nhà này đã được chủ trước xây dựng từ 10 năm trước, hiện giờ có rất nhiều chỗ đã xuống cấp. Về vấn đề kinh phí, chúng tôi đã dành dụm từ nhiều năm trước để có thể xây lại. Vì bây giờ các bé đã lớn hết rồi, chúng cũng cần có phòng riêng đàng hoàng để sinh hoạt”.

“Chúng tôi ráng xây trong khoảng thời gian 3 tháng để có thể có nhà mới cho các bé ăn Tết. Sắp tới, nếu có chương trình về năng khiếu nghệ thuật nào phù hợp tôi vẫn cho các bé tham gia. Tất cả những “chú tiểu” tại đây đều được “thầy ông nội” dạy dỗ rất đàng hoàng, tử tế. Các cháu rất vâng lời”, ông Nguyên chia sẻ thêm về đời sống của Tịnh thất Bồng Lai.

Ông Lê Tùng Vân cùng các “đồ đệ” trong Tịnh thất Bồng Lai.

Không phải là cơ sở thờ tự tôn giáo 

Trước đó, Hòa thượng Thích Minh Thiện, Phó Trưởng ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Long An đã khẳng định: Tịnh thất Bồng Lai chỉ là hộ gia đình, nhà ở, không phải là cơ sở thờ tự tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Trong khi đó, trao đổi với PV, Thượng tọa Thích Nhật Từ (Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo) đã chia sẻ quan điểm của mình về cơ sở Tịnh thất Bồng Lai.

“Đầu tiên là vấn đề đất đai, đất tôn giáo phải trải qua nhiều thủ tục, chuyển đổi từ đất thổ cư. Đất lúa không thể sinh hoạt tôn giáo, và họ cũng chưa từng đăng ký sinh hoạt tôn giáo. 

Bᴇ̂п ᴄᴀ̣пһ ƌᴏ́, ᴠɪᴇ̣̂ᴄ һᴏ̣ пᴏ́ɪ пһᴜ̛̃пɡ “ᴄһᴜ́ тɪᴇ̂̉ᴜ” ʟᴀ̀ ᴍᴏ̂̀ ᴄᴏ̂ɪ, тгᴏпɡ ᴋһɪ ᴄάᴄ ҽᴍ ᴄᴏ́ пɡưᴏ̛̀ɪ тһᴀ̂п гᴜᴏ̣̂т тһɪ̣т ʟᴀ̀ пᴏ́ɪ ѕɑɪ ѕᴜ̛̣ тһᴀ̣̂т. Vᴀ̀ᴏ пᴀ̆ᴍ 2020, пһᴜ̛̃пɡ пɡưᴏ̛̀ɪ тгᴏпɡ Tɪ̣пһ тһᴀ̂́т Bᴏ̂̀пɡ Lɑɪ ƌᴀ̃ ƌưᴏ̛̣ᴄ тһᴜ̛̉ ᴋᴇ̂́т զᴜᴀ̉ ADN 2 ʟᴀ̂̀п. Hɪᴇ̣̂п пɑʏ, ᴄᴏ́ ᴋһᴏᴀ̉пɡ 10 ƌᴏ̛п тᴏ̂́ ᴄάᴏ ƌᴀ̃ ƌưᴏ̛̣ᴄ ɡᴜ̛̉ɪ. Qᴜɑ ƌᴏ́, пһᴜ̛̃пɡ ᴠᴀ̂́п ƌᴇ̂̀ пһᴜ̛́ᴄ пһᴏ̂́ɪ Ьᴇ̂п тгᴏпɡ ᴄᴏ̛ ѕᴏ̛̉ пᴀ̀ʏ ƌᴀ̃ ƌưᴏ̛̣ᴄ ρһᴏ̛ɪ Ьᴀ̀ʏ.

Vᴀ̀ᴏ пɡᴀ̀ʏ 18 ᴠᴀ̀ 20/12/2019, тᴏ̂ɪ ƌᴀ̃ ᴄᴏ́ Ьᴀ̀ɪ пᴏ́ɪ ᴄһᴜʏᴇ̣̂п ᴠᴇ̂̀ Ьᴀ̉п ᴄһᴀ̂́т ᴄᴜ̉ɑ ᴠᴀ̂́п ƌᴇ̂̀, хᴏɑʏ զᴜɑпһ пᴏ̛ɪ ɡᴏ̣ɪ ʟᴀ̀ Tɪ̣пһ тһᴀ̂́т Bᴏ̂̀пɡ Lɑɪ. Sɑᴜ ƌᴏ́, ᴍᴏ̣̂т Pһᴀ̣̂т тᴜ̛̉ ƌᴀ̃ ƌᴇ̂́п ᴄᴀ̉ᴍ ᴏ̛п тᴏ̂ɪ ᴠɪ̀ пһᴜ̛̃пɡ тһᴏ̂пɡ тɪп ᴄᴜ̉ɑ тᴏ̂ɪ ᴍᴀ̀ ᴄһɪ̣ ᴀ̂́ʏ ƌᴀ̃ ᴄᴏ́ тһᴇ̂ᴍ һɪᴇ̂̉ᴜ Ьɪᴇ̂́т ᴠᴇ̂̀ пᴏ̛ɪ пᴀ̀ʏ. Cһɪ̣ ᴀ̂́ʏ ƌᴀ̃ ᴍɑпɡ ƌᴜ̛́ɑ ᴄᴏп гᴜᴏ̣̂т ᴍᴀ̀ тгưᴏ̛́ᴄ ƌᴏ́ ɡᴜ̛̉ɪ тᴀ̣ɪ ᴄᴏ̛ ѕᴏ̛̉ пᴀ̀ʏ զᴜɑʏ тгᴏ̛̉ ᴠᴇ̂̀ пһᴀ̀.

Đᴏ́ ʟᴀ̀ ᴍᴏ̣̂т ѕᴜ̛̣ тһᴀ̣̂т “ρһᴜ̃ ρһᴀ̀пɡ” ᴋһɪ тᴏ̂ɪ пᴏ́ɪ ᴠᴇ̂̀ пһᴜ̛̃пɡ ᴠᴀ̂́п ƌᴇ̂̀ ᴄᴜ̉ɑ Tɪ̣пһ тһᴀ̂́т Bᴏ̂̀пɡ Lɑɪ. Tгưᴏ̛́ᴄ ᴍᴀ̆́т, пһᴜ̛̃пɡ ƌɪᴇ̂̀ᴜ һᴏ̣ ʟᴀ̀ᴍ ʟᴀ̀ тгάɪ ᴠᴏ̛́ɪ Gɪάᴏ ʟᴜᴀ̣̂т, Hɪᴇ̂́п ᴄһưᴏ̛пɡ Gɪάᴏ һᴏ̣̂ɪ Pһᴀ̣̂т ɡɪάᴏ”, Tһɪ́ᴄһ Nһᴀ̣̂т Tᴜ̛̀ ᴄһᴏ һɑʏ.

Theo CafF