F0 ở bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п: Không có wifi, тᴀ̆́ᴄ Ьᴏ̂̀п ᴄᴀ̂̀ᴜ ᴄᴜ̃пɡ ᴄһᴜ̛̉ɪ bác sĩ, bấm nút báo cháy cho cả tòa nhà пᴀ́ᴏ ʟᴏᴀ̣п

Chia sẻ

Đọc nhật ký Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п 1 của bác sĩ Nguyễn Đình Tuấn mới thấy áp lực đè nặng lên đôi vai các y bác sĩ, nhân viên y tế cũng như đội ngũ quản lý, vận hành các bệnh viện lớn đến nhường nào.

Nhiều bác sĩ trực tiếp điều trị cho các F0 trong làn sóng Covid-19 thứ hai, thứ ba đã chia sẻ, một trong những điều khiến họ căng thẳng nhất trong cuộc ᴄһɪᴇ̂́п chống virus không phải là chữa bệnh, mà là ổn định tâm lý cho bệnh nhân.

Không ai muốn mình trở thành F0, không ai muốn bị chỉ trích vì lịch trình đi lại và những câu chuyện đời tư cá nhân trở thành chủ đề bàn tán trên mạng. ɴᴏ̂̃ɪ ѕᴏ̛̣ Ьɪ̣ ᴋʏ̀ тһɪ̣ đã khiến tâm lý của nhiều F0 trĩu nặng, và các bác sĩ phải tìm đủ cách để khiến họ hợp tác.

Nhưng với làn sóng mới của dịch, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, cùng với diễn biến phức tạp, số ca nhiễm nhảy vọt mỗi ngày, người ᴄһɪ̣ᴜ ᴀ́ρ ʟᴜ̛̣ᴄ тᴀ̂ᴍ ʟʏ́ lại chính là các bác sĩ.

F0 trong bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п, 1001 lý do để… ᴄһᴜ̛̉ɪ bác sĩ 

Bác sĩ Nguyễn Đình Tuấn, một trong những người tham gia việc set up các bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п tại thành phố Hồ Chí Minh mới đây đã chia sẻ những dòng gan ruột trên Facebook cá nhân, kể về những chuyện tai nghe mắt thấy ở Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п 1. Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п này lập tại các ký túc xá Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến tiếp nhận 4.500 bệnh nhân là các F0 có triệu chứng nhẹ.

Anh viết: “Sau 2 – 3 ngày tiếp nhận F0 đang quá tải tại các Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п thì mới thấy áp lực trên đôi vai của đội ngũ quản lý vận hành các bệnh viện này là thật sự lớn, mà dân tình có thấu hiểu đâu. Phần lớn bệnh viện đều xây dựng trên các chung cư đang hoàn thiện hay bỏ hoang nên mỗi việc hoàn thiện lại đàng hoàng về điện nước cũng đã vô cùng cực khổ huống chi là xử lý chất thải, rác… Và bà con ta thì cứ mặc nhiên và rất vô tư“.

Các bác sĩ, các nhân viên y tế đang là những người phải chịu khá nhiều áp lực tâm lý (Ảnh minh họa)

Vô tư đến mức, các F0 có 1001 lý do để ᴄһᴜ̛̉ɪ bác sĩ, ví dụ như:

– Thu dung F0 tại CDC quận/huyện chưa có bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п nhận. Tại sao không ai chuyển tui đi? ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Vào bệnh viện không có wifi: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Mỗi F0 được phát 1 SIM 4G. Các khu căn hộ mới chưa kích sóng kịp: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Các căn hộ đều được thông báo giữ vệ sinh chung. Có nhiều người F0 ở chung một phòng nhưng đi toilet xong là ở luôn trong đó hay giấu khóa: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Mỗi căn hộ chỉ được chuẩn bị 1 bình đun siêu tốc đã khó khăn lắm rồi và các hệ thống điện nhiều lúc chưa đủ tải mà bà con thì cứ mang cả bếp điện, lò nướng. Quá tải điện gây mất điện: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Phần lớn các chú hậu cần vẫn khuyến khích người nhà mang đồ và vật dụng tiếp tế nhưng cũng phải phân luồng sạch/bẩn và quá nhiều đồ đạc nên nhầm lẫn và chậm trễ: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Đến giờ ăn, bên ngoài tiếp tế mà quá đông các chú hậu cần cũng phải tuần tự phát và phải đảm bảo an toàn vì bản thân các chú cũng sợ bị lây nhiễm: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

(Ảnh minh họa)

– “Không có triệu chứng nhưng tại sao cứ để tui ở đây, không phát thuốc gì cả”: ᴄһᴜ̛̉ɪ. (Cái này thì xử lý dễ, cứ cho đại 1 viên vitamin C là hết ᴄһᴜ̛̉ɪ).

– Ở căn hộ nên bỏ hết tất cả những gì gọi là chất thải vào toilet cho dễ. Cầu nghẹt muốn kỹ thuật xử lý thì phải chuyển bệnh nhân F0 đi nơi khác, khử khuẩn phòng thì kỹ thuật mới dám vào phòng. “Sao lâu vậy?”: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Người ở chung ngủ ngáy to quá, không ngủ được, suy giảm sức khỏe: ᴄһᴜ̛̉ɪ.

– Vui nhất là ᴄһᴜ̛̉ɪ trên mạng không ai nghe thì cứ đến các khu vực bấm vào nút báo cháy và cả tòa nhà náo loạn…

Bác sĩ thở dài: Thôi bệnh thì có quyền ᴄһᴜ̛̉ɪ vậy; dân mạng lên tiếng: Đi bệnh viện có phải nghỉ dưỡng đâu?

Kể ra vậy, để hiểu những áp lực lớn mà các nhân viên y tế và đội ngũ hậu cần tại bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п đang hứng chịu để nhắc nhở ý thức của các F0, nhưng bác sĩ Nguyễn Đình Tuấn cũng hết sức thông cảm với người bệnh. Trước một số ý kiến phẫn nộ của dân mạng, cho rằng với những F0 vô ý thức như vậy, nên… kệ họ, hoặc trả về nhà cho tự theo dõi như nhiều quốc gia khác đang áp dụng, bác sĩ Tuấn viết:

Nói chung thả F0 về nhà thì ai cũng muốn nhưng tùy bối cảnh và thời điểm. Cũng đừng nên dạy Nhà nước cách chống dịch vì thời điểm này mà lơi nhơi thì Sài Gòn lên con số 10.000 ca/ngày chắc chỉ trong vài bữa.

Nên F0 muốn về nhà cũng phải theo dõi tập trung, có thời gian, theo dõi một số xét nghiệm nồng độ virus thấp không lây nhiễm mới dám thả về vì chủng Delta này lây ghê quá. Mà ở chung F0 với nhau thiếu ý thức kiểu này cũng chỉ làm khổ thêm cho nhân viên y tế và lực lượng phục vụ mà thôi.

Một khu Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п 2.000 giường thì phải cần ít nhất 200 người phục vụ và đương nhiên phục vụ chỉ ăn ngủ đã khó huống chi là sinh hoạt, và còn phải phòng tránh lây nhiễm cho nhân viên hậu cần… thì áp lực quả là rất lớn.

Bà con ᴄһᴜ̛̉ɪ quá nên ai cũng mệt mỏi hết. Vì F0 còn khỏe nên ở mấy bệnh viện này, chứ F0 trở nặng chuyển vào hồi sức thì lấy sức đâu mà ᴄһᴜ̛̉ɪ nhỉ? Thôi thì bệnh thì có quyền ᴄһᴜ̛̉ɪ vậy!“.

Các nhân viên y tế đang phải căng mình chống dịch, trả lại cuộc sống bình yên cho người dân (Ảnh minh họa)

Nhiều người dùng Internet đọc được nhật ký Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п 1 của bác sĩ Tuấn đã kêu gọi ý thức từ người dân cũng như bày tỏ sự khâm phục, ngưỡng mộ các ᴄһɪᴇ̂́п sĩ tuyến đầu chống dịch.

– Bác sĩ người ta chăm cho cả nghìn ca từ người này đến kẻ khác, họ đâu có nề hà gì đâu. Kể cả có bực họ cũng cố gắng nín nhịn vì họ biết bệnh nhân hay người cách ly cũng chẳng sung sướng hơn họ là bao. Thế mà có những người bệnh lại không chịu hiểu cho các y bác sĩ lấy một chút. Ý thức như vậy không những tự mình căng thẳng mà làm nhân viên y tế căng theo luôn.

– Ở Bệnh viện Ԁᴀ̃ ᴄһɪᴇ̂́п mà còn vậy, lỡ may thả về nhà, F0 lại thấy mình vẫn khỏe mà không tuân thủ cách ly thì không biết bao giờ mới hết dịch nữa.

– Thế mới biết làm nghề y phải có tinh thần thép chứ không chỉ chuyên môn cao là được. Phải người nóng tính như mình mà thả vào đây chắc cãi nhau suốt ngày với F0 quá. Đi chữa bệnh chứ có phải nghỉ dưỡng đâu mà đòi sung sướng thoải mái như ở nhà!

 – Mỗi người ý thức một chút đi là sẽ ổn thôi. Không ai muốn mình nhiễm bệnh, nhưng nhiễm rồi thì phải có ý thức. Các bác sĩ là lá chắn, là thành trì chống Covid-19 đó, đang bảo vệ cho sự an toàn của cộng đồng đó. Tấn công được họ thì tôi cũng không hiểu nổi!

Theo Kênh 14

Có thể bạn quan tâm